ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về hiệu quả huy động vốn trong NHTM 4
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn trong các NHTM 7
1.2.1 Khái quát về nguồn vốn của ngân hàng thương mại 8
1.3 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 13
1.3.1 Cơ sở thực hiện huy động vốn của ngân hàng thương mại 13
1.3.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn 14
1.4 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại 16
1.4.1 Quan niệm về hiệu quả huy động vốn 16
1.4.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại 17
1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại 21 Kết luận chương 1 26
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 27
2.1. Thiết kế luận văn 27
2.2 Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 27
2.2.2 Phương pháp phân tích-tổng hợp số liệu, dữ liệu 29
2.2.3. Phương pháp so sánh 30
Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐT & PT THĂNG LONG 32
3.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thăng Long 32
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 32
3.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thăng Long 33
3.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016 – 2018. 34
3.1.4. Hoạt động huy động vốn của BIDV Thăng Long 35
3.1.5 Hoạt động tín dụng 37
3.1.6 Hoạt động dịch vụ 38
3.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thăng Long 40
3.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 40
3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 45
3.2.3 Chi phí vốn huy động 56
3.2.4 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn 58
3.2.5 Chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn 62
3.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt nam – chi nhánh Thăng Long 63
3.3.1 Những thành tựu 63
3.3.2 Hạn chế, khó khăn 65
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 66
Kết luận chương 3 69
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 70
4.1. Định hướng huy động vốn 70
4.1.1 Định hướng hoạt động của chi nhánh giai đoạn 2019-2022 70
4.1.2 Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của BIDV chi nhánh Thăng Long. 70
4.2 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 73
4.2.1 Xây dựng chương trình huy động vốn với chính sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn73
4.2.2 Tăng cường khảo sát nắm bắt nhu cầu khách hàng và phân khúc thị trường. 75
4.2.3 Tăng cường bán chéo các sản phẩm dịch vụ 78
4.2.4 Tăng cường kiểm soát rủi ro đối với các khoản vay TDH 78
4.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường kiểm soát trong rủi ro hoạt động 79
4.2.6 Tăng cường làm giàu thông tin khách hàng 80
4.2.7. Tăng cường áp dụng yếu tố công nghệ 81
4.3 Kiến nghị 82
4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 82
4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83
4.3.3 Kiến nghị với BIDV 84
Kết luận chương 4 90
KẾT LUẬN 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
PHỤ LỤC 95
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Nguyên nghĩa
2 BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1 BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3 CKH Có kỳ hạn
4 ĐCTC Định chế tài chính
5 FTP Hệ thống điều chuyển vốn nội bộ
6 HĐV Huy động vốn
7 HĐV BQ Huy động vốn bình quân
8 HĐVDC Huy động vốn dân cư
9 HSC Hội sở chính
10 KKH Không kỳ hạn
11 LSPT Lãi suất phụ trội
12 NHNN Ngân hàng Nhà nước
13 NHTM Ngân hàng thương mại
14 NHTW Ngân hàng trung ương
15 PGD Phòng giao dịch
16 SDV Sử dụng vốn
17 TCKT Tổ chức kinh tế
18 TCTD Tổ chức tín dụng
19 TDH Trung dài hạn
20 TMCP Thương mại cổ phần
21 TMCP ĐT và PT Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
22 VHĐ Vốn huy động
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Bảng Nội dung Trang
1
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động của chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016-2018
34
2
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu thu dịch vụ ròng đến 31/12/2018của BIDV Thăng Long
Bảng 3.3 Quy mô nguồn vốn huy động của BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
5 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng HĐV KKH của BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
6 Bảng 3.6 So sánh quy mô và tốc độ tăng trưởng HĐV của BIDV Thăng Long, BIDV Cầu Giấy, BIDV Mỹ Đình và BIDV giai đoạn 2016-2018
7 Bảng 3.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động cuối kỳ theo nhóm khách hàng tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016 – 2018
8 Bảng 3.8 So sánh quy mô vốn huy động theo đối tượng khách hàng tại BIDV Thăng Long, BIDV Cầu Giấy, BIDV Mỹ Đình và BIDV giai đoạn 2016-2018
9 Bảng 3.9 So sánh cơ cấu VHĐ theo đối tượng KH của các chi nhánh BIDV giai đoạn 2016-2018
10 Bảng 3.10 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nhóm khách hàng tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016 – 2018
11 Bảng 3.11 So sánh cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của BIDV Thăng Long, BIDV Cầu Giấy, BIDV Mỹ Đình và BIDV giai đoạn 2016-2018
12 Bảng 3.12 So sánh tỷ trọng vốn huy động theo kỳ hạn của
BIDV Thăng Long, BIDV Cầu Giấy, BIDV Mỹ Đình và BIDV giai đoạn 2016-2018
51
13 Bảng 3.13 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016 – 2018
52
14 Bảng 3.14 So sánh HĐV phân theo loại tiền tệ tại BIDV Thăng Long, BIDV Cầu Giấy, BIDV Mỹ Đình và BIDV giai đoạn 2016-2018
53
15 Bảng 3.15 Cơ cấu tiền gửi theo thời gian của BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
54
16 Bảng 3.16 So sánh cơ cấu vốn huy động theo thời gian tại BIDV Thăng Long, BIDV Cầu Giấy, BIDV Mỹ Đình,
BIDV giai đoạn 2016-2018
55
17 Bảng 3.17 Chi phí huy động vốn của BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
57
18 Bảng 3.18 So sánh chi phí HĐV của BIDV Thăng Long, BIDV Cầu Giấy, BIDV Mỹ Đình và BIDV giai đoạn 2016-2018
58
19 Bảng 3.19 Tương quan huy động vốn và sử dụng vốntại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
59
20 Bảng 3.20 Tương quan huy động vốn và sử dụng vốn tại BIDV Cầu Giấy
61
21 Bảng 3.21 Đo lường hiệu quả Nim tại BIDV Thăng Long, Cầu Giấy, Mỹ Đình trong năm 2018 62
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
STT Sơ đồ Nội dung Trang
1 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức của BIDV chi nhánh Thăng Long 33
Biểu đồ
STT Sơ đồ Nội dung Trang
1
Biểu đồ 3.1 Thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn và thu nhập ròng của chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016-2018
36
2
Biểu đồ 3.2 Tăng trưởng tín dụng tại BIDV Thăng Longgiai đoạn 2016-2018
37
3
Biểu đồ 3.3 Thu dịch vụ ròng của BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
40
4
Biểu đồ 3.4 HĐV phân theo đối tượng khách hàng tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
47
5
Biểu đồ 3.5 Huy động vốn theo kỳ hạn tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
50
6
Biểu đồ 3.6 HĐV phân theo loại tiền tệ tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
53
7
Biểu đồ 3.7 Huy động vốn phân theo thời gian tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018
55
8
Biểu đồ 3.8 Sự biến động của hệ số sử dụng vốn tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018)
59
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Đất nước chúng ta không thể không nhắc đến vai trò của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Một trong những nghiệp vụ cốt yếu nhất của ngân hàng thương mại là nghiệp vụ huy động vốn.Vốn là tài sản trong xã hội được đưa vào nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai.Vì thế trong nền kinh tế thị trường dù hoạt động trong lĩnh vực nào thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của nó.Nguồn vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn đóng vai trò trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Các NHTM muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại hiệu quả cao thì công tác huy động vốn phải được quan tâm đúng mức.
Ngày nay, đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường trong nước cũng như khu vực và quốc tế , các ngân hàng luôn phải đối mặt với những khó khăn trong việc huy động vốn, làm thế nào để các ngân hàng có thể huy động vốn có hiệu quả hơn từ dân cư và các tổ chức kinh tế?Các ngân hàng phải huy động vốn sao cho có hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các ngân hàng trong nước cũng như nước ngoài và giảm thiểu rủi ro do sự biến động phức tạp của tình hình kinh tế xã hội.
Vấn đề đặt ra đối với các NHTM hiện nay trong hoạt động huy động vốn là không chỉ gia tăng về quy mô mà phải xét tới yếu tố hiệu quả, vậy phải làm sao để có thể huy động vốn được nhiều, nguồn vốn sẽ đến từ kênh nào, bằng cách nào?Phân bổ nguồn vốn ra sao?Chi phí sử dụng cho hoạt động huy động vốn đã là thấp nhất hay chưa? Đó là hàng loạt các câu hỏi mà mỗi NHTM phải đi tìm đáp án cho đơn vị mình. Mặc dù nguồn vốn của ngân hàng đến từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn vốn huy động phi tiền gửi ( vay từ NH TW, thị trường quỹ liên bang, ngân hàng dự trữ liên bang, phát hành chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng, thị trường tiền gửi đô la Châu Âu…) và huy động tiền gửi( tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn từ các tổ chức, cá nhân, định chế tài chính).Tuy nhiên trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ đi sâu vào tìm hiểu các nguồn vốn huy động tiền gửi.
Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thăng Long cũng không ngoại lệ, trong những năm vừa qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh đã có bước cải thiện, thu nhập từ huy động vốn chiếm 53% tổng thu nhập của chi nhánh. Tuy nhiên công tác huy động vốn của chi nhánh còn tồn tại một số hạn chế như nền khách hàng còn mỏng,chưa đa dạng, nguồn vốn tập trung và phụ thuộc vào nhóm khách hàng. Bên cạnh đó Chi nhánh đang tập trung tăng trưởng về quy mô, nên tốc độ tăng trưởng quy mô chưa tương xứng với hiệu quả. Một câu hỏi lớn luôn trăntrở đối với những cán bộ làm công tác huy động vốn tại chi nhánh, với bề dày lịch sử phát triển 45 năm. Chi nhánh Thăng Long là đơn vị đầu tiên đóng trên địa bàn phía Tây Hà Nội, với sự phát triển kinh tế xã hội ở khu vực phía Tây ngày càng mạnh mẽ, dư địa nền khách hàng là rất lớn tại sao Chi nhánh Thăng Long vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường? Trong khi nguồn vốn của những chi nhánh bạn trên cùng địa bàn lại có sự tốc độ tăng trưởng nhanh đến vậy, đó cũng là bài toán mà chúng ta phải đi tìm lời giải?
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động như trên, với kinh nghiệm bản thân đúc kết trong quá trình công tác liên quan đến hoạt động huy động vốn, tôi lựa chọn thực hiện luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng với đề tài: Hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.
Tôi hy vọng rằng với những phân tích và giải pháp mà mình đưa ra sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại đơn vị mình đang công tác.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu nhằm:Trên cơ sở phân tích hoạt động huy động vốn tại chi nhánh,chỉ ra những điểm còn hạn chế của hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vốn tại đơn vị.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
• Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết cơ bản về huy động vốn và hiệu quả hoạt động huy động vốn, các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn.
• Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng giai đoạn 2016-2018.
• Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những vấn đề tồn tại trong hoạt động HĐV của chi nhánh.
• Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TM.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn từ 2016 đến hết năm 2018
4. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu luận văn chia làm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn.
Chương 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCPĐT và PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCPĐT và PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về hiệu quả huy động vốn trong NHTM
Hiệu quả huy động vốn hiểu một cách đơn giản chính là sự an toàn trong hoạt động huy động vốn và tăng sức sinh lời trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một ngân hàng muốn đạt hiệu quả huy động vốn cao thì khi thực hiện huy động vốn cần bám sát nhu cầu cho vay, đầu tư và các hoạt động quan trọng khác…để số vốn huy động có thể phù hợp, tương ứng về cơ cấu kỳ hạn, loại tiền, với chi phí huy động thấp nhất song vẫn đảm bảo có nguồn vốn ổn định đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất từ đó tăng lợi nhuận và độ an toàn cho hoạt động của các ngân hàng.
Hiệu quả huy động vốn được thể hiện qua các tiêu chí như quy mô huy động vốn tăng giảm cuối kỳ so với đầu kỳ, chênh lệch thu chi giữa tiền gửi và tiền vay bên cạnh đó xem xét mức tiết kiệm chi phí huy động vốn tức là xem xét tổng chi phí trên tổng huy động vốn sao cho nhỏ nhất mà vẫn đạt số vốn mong muốn và vấn đề nữa là xem xét khối lượng vốn và cơ cấu sao cho phù hợp để tăng hiệu quả tối đa.
Một số tác giả đã nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiệu quả huy động vốn :
Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Như Mai năm 2012”Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội. Luận văn đã đưa ra các khái niệm về vốn và hiệu quả huy động vốn NHTM, vai trò của vốn với hoạt động kinh doanh nói chung tại NHTM và thực trạng hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh giai đoạn 2009 – 2012. Qua nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số giải pháp như sau : Thực hiện tốt công tác phân tích thị trường huy động vốn, Xây dựng chính sách tiếp cận và chăm sóc khách hàng hiệu quả, Quản lý nguồn vốn theo đúng phương pháp và mục tiêu, Đào tạo và nâng cao trình độ và nghiệp vụ của cán bộ.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
- Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com
Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây: