Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An

hiệu quả sản xuất kinh doanh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 4

I. Khái niệm về hiệu quả 4
II. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 4

III. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh 7
2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 8
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 9
1. Nhân tố khách quan 9
1.1. Môi trường kinh tế 9
1.2. Môi trường pháp lý 9
1.3. Môi trường công nghệ 10
2. Nhân tố chủ quan 10
2.1. Lực lượng lao động 10
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 11
2.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 11

V. Các phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả  kinh doanh của doanh nghiệp 12

1. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh 12
1.1. Phương pháp chi tiết 12
1.2. Phương pháp so sánh 12
1.3. Phương pháp loại trừ 13
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 13
2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp 13
2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả  kinh doanh lĩnh vực
hoạt động 13
2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn 14
2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động: có các chỉ tiêu sau 14
2.2.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 15

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN 16

I. Giới thiệu chung về công ty 16
3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 18
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Tràng An 19
4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần Tràng An 19
4.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 21
5. Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tràng An 25
5.1. Những đặc điểm về vốn 25
5.2. Đặc điểm về lao động 26
5.3. Đặc điểm về máy móc, thiết bị, công nghệ 27
5.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 29
5.5. Đặc điểm về sản phẩm 33

II. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tràng An 36

1. Tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty 36
2. Đánh giá hiệu quả sản xuất  của công ty 40
2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp 40
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lĩnh vực hoạt động 42
2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 43
2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 44
2.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty… 48 3. Nhận xét chung 49
3.1. Ưu điểm 49
3.2. Những tồn tại 50
3.3. Nguyên nhân 50
3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 50
3.3.2. Nguyên nhân khách quan 51

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN 52

I. Phương hướng và nhiệm vụ của công ty trong năm 2007 52
1. Phương hướng chung của ngành 52
2. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty trong năm 2007 53
II. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tại Công ty cổ phần Tràng An 54
2. Tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm 56
5. Tăng cường công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 59
III. Một số kiến nghị với Nhà nước 61
KẾT LUẬN 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

 

LỜI MỞ ĐẦU

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường ngày nay, mọi doanh nghiệp đều gặp phải những khó khăn thuận lợi nhất định. Vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động kinh doanh. Đó là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để có thể đạt được mục tiêu này họ phải vận dụng, khai thác triệt để các cách thức, các phương pháp sản xuất kinh doanh, kể cả thủ đoạn để chiếm lĩnh thị trường, hạ chi phí sản xuất, quay vòng vốn nhanh… dĩ nhiên chỉ trong khuôn khổ pháp luật hiện hành cho phép. Do thời gian tìm hiểu có hạn nên em chỉ tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề chính.

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

I. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ
– Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định.
– Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án hành động1.

II. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và việc hội nhập vào các tổ chức tự do hoá mậu dịch đã đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của nước ta sang một giai đoạn phát triển mới có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn thử thách. Do đó các doanh nghiệp cần phải đưa ra những chiến thuật kinh doanh hợp lý nhằm mang lại hiệu quả. Hiệu quả sản xuất là một vấn đề đặt ra.

2. Bản chất

Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh. kết quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cần thiết của mọi hoạt động được phản ánh bằng chỉ tiêu định tính như số lượng sản phẩm.  Chỉ tiêu định lượng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thường là rất khó xác định bởi nhiều lý do. Hơn nữa quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng chưa thể khẳng định được liệu sản phẩm đó có tiêu thụ được không và bao giờ thì tiêu thụ được và thu được tiền về. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự.

3. Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

– Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh.
– Hiệu quả sản xuất là hiệu quả đạt được trực tiếp sau một quá trình sản xuất tức. Sau một chu kỳ sản xuất được thể hiện thông qua doanh thu, giá trị tổng sản lượng hay lợi nhuận.
Tóm lại, hiệu quả sản xuất là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất.

III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong xu thế nền kinh tế các nước hiện nay là mở cửa và hội nhập. mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp luôn là tìm kiếm lợi nhuận để bù đắp chi phí sản xuất. Bởi vậy, các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sản  có thể làm tăng khả năng cạnh tranh. Ngoài ra, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *