Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam

Loại trừ trách nhiệm hình sự

 

MỤC LỤC

Trang LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………..
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………….. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………..
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………….
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ 9

1.1. Khái niệm, các đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam 9
1.1.1. Khái niệm loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam 9
1.1.2. Các đặc điểm của loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam 17
1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam 19
1.2. Khái quát lịch sử lập pháp Việt Nam về những trường hợp loại trừ TNHS từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước khi ban hành BLHS năm 2015 21
1.3. Quy định tương tự của BLHS một số nước trên thế giới về những trường hợp loại trừ TNHS 26

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 35

2.1. Phân loại những trường hợp loại trừ TNHS theo quy định của BLHS năm 2015 35
2.2. Quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ TNHS36
2.2.1. Sự kiện bất ngờ 36
2.2.3. Phòng vệ chính đáng 42
2.2.4. Tình thế cấp thiết 48
2.2.5. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội 52
2.2.7. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên 57
2.3. Thực tiễn áp dụng quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ TNHS 61
2.3.1. Những kết quả đạt được 62
2.3.2. Tồn tại, bất cập và một số nguyên nhân 67

CHƯƠNG 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG 80

3.1. Cơ sở của việc tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ TNHS 80
3.1.1. Cơ sở lý luận 80
3.1.2. Cơ sở thực tiễn 81
3.1.3. Cơ sở lập pháp 82
3.2. Kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ TNHS 83
3.3. Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ TNHS 90
3.3.1. Tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS về những trường hợp loại trừ TNHS 91
3.3.2. Chú trọng việc tổng kết.
KẾT LUẬN 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
PHỤ LỤC 114

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BLHS : Bộ luật Hình sự
BLHS năm 1999 : BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
CHND : Cộng hòa nhân dân
CHLB : Cộng hòa liên bang
Nxb : Nhà xuất bản
TAND : Tòa án nhân dân
TNHS : Trách nhiệm hình sự
UBND : Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Phân biệt sự kiện bất ngờ với lỗi vô ý vì cẩu thả………… 37
Bảng 2.2. Thống kê xét xử tội danh quy định tại Điều 126 và Điều 136 …………………………………. 62

Bảng 2.3. Phân tích số bị cáo đã bị Tòa án xét xử tội ………………………………………….. 63

Bảng 2.4. Phân tích nhân thân bị cáo đã bị Tòa án xét xử về tội danh quy định tại 

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đặc biệt, việc nghiên cứu, làm rõ những trường hợp loại trừ TNHS giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về tội phạm. Tạo cơ sở để các nhà làm luật xây dựng các chế định có liên quan trong Phần chung của BLHS. BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã quy định về cơ sở của TNHS. “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu TNHS” (khoản 1 Điều 2). Như vậy, chỉ một người phạm một tội do BLHS quy định mới phải chịu TNHS. Đồng thời phải đáp ứng đầy đủ cơ sở và những điều kiện của TNHS. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có một số hành vi tuy về hình thức có dấu hiệu của tội phạm.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Loại trừ TNHS là một trong những chế định có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt lý luận. Chính vì vậy, trong khoa học pháp lý nước ta đã có nhiều nhà khoa học, tác giả nghiên cứu vấn đề này từ các góc độ khác nhau. Các công trình nghiên cứu đã công bố có thể được phân thành các nhóm sau đây: Từ góc độ nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (trong đó có chế định loại trừ TNHS). Chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; GS.TS.Nguyễn Ngọc Hòa.  Tội phạm và cấu thành tội phạm Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010; TS.Trịnh Tiến Việt.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sâu sắc hơn một số vấn đề chung, quy định của BLHS của BLHS năm 2015 và thực tiễn áp dụng những trường hợp loại trừ TNHS. Từ đó nhận xét, đánh giá và đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm áp dụng quy định của BLHS về những trường hợp này.
– Nghiên cứu quy định tương tự của BLHS một số nước trên thế giới về những trường hợp loại trừ TNHS.
– Phân tích nội dung những trường hợp loại trừ TNHS trong BLHS năm 2015, từ đó rút ra nhận xét, đánh giá.
– Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ TNHS, chỉ ra những tồn tại, bất cập, nguyên nhân để đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 và các giải pháp bảo đảm áp dụng.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận về loại trừ TNHS, quy định của BLHS Việt Nam hiện hành. Cũng như thực tiễn áp dụng quy định của BLHS về những trường hợp này.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về những trường hợp loại trừ TNHS trong phạm vi khoa học luật hình sự.
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định ở 04 điều luật của BLHS Việt Nam năm 1999. Điều 21, 28 và các Điều từ 37 đến 41 BLHS Liên bang Nga.

5. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, các

quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nhà nước và pháp luật, về nhà nước pháp quyền XHCN.

6. Những điểm mới và đóng góp của luận văn

Đây là luận văn thạc sĩ luật học đầu tiên nghiên cứu về những trường. TNHS từ khi BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành (từ 01/01/2018). Do vậy, luận văn đã làm sáng tỏ khái niệm. Cũng như đánh giá nội dung, điều kiện áp dụng của từng trường hợp loại trừ TNHS trong BLHS năm 2015. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những kiến nghị cụ thể để tiếp tục hoàn thiện các quy định của BLHS năm 2015. Từ đó, tác giả mong muốn luận văn có giá trị và ý nghĩa tham khảo trong nhiều lĩnh vực và với nhiều chủ thể khác nhau. Với các cơ quan nhà nước, dùng làm tài liệu tham khảo trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự. Ngoài ra, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy tại Việt Nam.

7. Kết cấu của luận văn

Chương 1. Một số vấn đề chung về loại trừ TNHS trong luật hình sự. Chương 2. Quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ
TNHS và thực tiễn áp dụng.
Chương 3. Tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về những trường hợp loại trừ TNHS và các giải pháp bảo đảm áp dụng.

 

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ

1.1. Khái niệm, các đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam
1.1.1. Khái niệm loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam
Tội phạm là hiện tượng xã hội tiêu cực nhất, có tính lịch sử và tính giai cấp. Từ trước đến nay, quan điểm của các nhà khoa học về khái niệm, dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm. Việc nghiên cứu khái niệm tội phạm và định nghĩa khái niệm tội phạm. Đồng thời “một loạt những vấn đề liên quan đến TNHS  từ thời điểm nào TNHS bắt đầu được thực hiện. Việc thực hiện TNHS trải qua mấy giai đoạn, hậu quả pháp lý. Khi một người thực hiện hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng trong những trường hợp nào thì không có TNHS.

Loại trừ trách nhiệm hình sự

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *