Quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội

Nội dung quản lý nguồn nhân lực

Nội dung quản lý nguồn nhân lực

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

 

Quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội

 

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2019

 

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC 4

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4
1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan 4
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhân lực tại tổ chức 11
1.2.1. Các khái niệm 11
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhân lực tại trường đại học Sư phạm Hà Nội 32
1.3.1. Bài học rút ra 33

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu 37
2.2. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 39
2.2.1. Phương pháp thống kê, mô tả 39
2.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp 40

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI Nội dung quản lý nguồn nhân lực 42

3.1. Giới thiệu về Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội 42
3.1.2. Hiện trạng nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội 46
3.1.3. Các lĩnh vực hoạt động chính tại trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội 49
3.1.4. Kết quả hoạt động tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 49
3.2. Tình hình quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. 54 3.2.1. Công tác lập kế hoạch nhân lực 54
3.3. Đánh giá chung về quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội giai đoạn 2016-2018 71
3.3.1. Kết quả đạt được 71
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 72

CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI -Nội dung quản lý nguồn nhân lực 78

4.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội 78
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội 78
4.2.1. Tăng cường công tác lập kế hoạch nhân lực 79
4.2.2. Nâng cao chất lượng tuyển dụng 80
4.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện kế hoạch nhân lực 84
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

 

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 BHYT Bảo hiểm y tế
3 CBĐH Cán bộ đoàn hội
4 CBHC Cán bộ hành chính
5 CNH Công nghiệp hóa
6 ĐHKT Đại học Kinh tế
7 ĐHSKĐAHN Đại học Sân khấu Điện ảnh- Hà Nội
8 HĐH Hiện đại hóa
9 HĐLĐ Hợp đồng lao động

DANH MỤC BẢNG

STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Tỉ lệ tăng của thí sinh dự thi, nhập học giai đoạn 2016-2018 51
2 Bảng 3.2 Danh sách bổ nhiệm lãnh đạo tại Trường ĐHSKĐAHN giai đoạn 2016-2018 52
4 Bảng 3.4 Tình hình tuyển dụng nhân lực tại Trường ĐHSKĐAHN giai đoạn 2016-2018 60

DANH MỤC CÁC HÌNH

 

STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội 45
2 Hình 3.2 Thống kê lao động theo hợp đồng lao động 47
3 Hình 3.3 Thống kê lao động theo trình độ 47
4 Hình 3.4 Thống kê lao động theo vị trí việc làm 48
5 Hình 3.5 Thống kê lao động theo giới tính 48

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nhiệm vụ trước mắt của các trường đại học là phải đào tạo được đội ngũ cán bộ có đủ tư cách đạo đức, đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Đối với Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội, những thách thức đó lại càng lớn hơn, bởi Trường là cơ sở đào tạo nghệ thuật bậc đại học đầu tiên, đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu hoạt động trong các lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, múa, và truyền hình cho cả nước. Các sinh viên tốt nghiệp của Trường đòi hỏi phải có phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực sáng tạo tốt để góp phần tích cực vào sự nghiệp giữ gìn, kế thừa và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quán triệt các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, các đề án của Bộ Văn hóa. 

2. Câu hỏi nghiên cứu

Ban lãnh đạo trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội cần phải làm gì để hoàn thiện công tác quản lý nhân lực trong thời gian tới?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
– Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
– Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
+ Hệ thống những vấn đề lý luận chung về quản lý nhân lực tại tổ chức
+ Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nội dung quản lý nguồn nhân lực

– Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Cán bộ quản lý trong công tác quản lý nhân lực tại trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại trường Đại học Sân khấu.

Lập kế hoạch nhân lực; Tổ chức thực hiện kế hoạch nhân lực; Kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch nhân lực. 

4. Kết cấu của đề tài Nội dung quản lý nguồn nhân lực

Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Danh mục viết tắt; Danh mục tài liệu tham khảo; Danh mục các hình; Danh mục các bảng số liệu, phần nội dung của luận văn được chia thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về quản lý nhân lực tại tổ chức
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC Nội dung quản lý nguồn nhân lực

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan
Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước tiếp cận vấn đề quản lý nhân lực theo hai lát cắt đó là học thuật và tác nghiệp. Các nghiên cứu theo lát cắt học thuật chủ yếu nghiên cứu về lý thuyết quản lý nhân lực, các khái niệm, định nghĩa, chức năng, nhiệm vụ, nội dung xoay quanh lý thuyết quản lý nhân lực. Các nghiên cứu theo lát cắt tác nghiệp thường nghiên cứu về quản lý nhân lực trong một lĩnh vực, giai đoạn nhất định hoặc đối với một đơn vị.
* Một là, nhóm sách và tài liệu tham khảo. Năm 2006 Trần Kim Dung, năm 2002 tác giả Nguyễn Thành Hội cũng cho ra đời cuốn sách cùng tên của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thủy nêu trên.

Nội dung quản lý nguồn nhân lực

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *