Phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý trong khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang

Phát triển năng lực lãnh đạo

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
==================

 

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NHÂN SỰ QUẢN LÝ KHU VỰC HÀNH CHÍNH CÔNG
TỈNH HÀ GIANG

 

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG

 

Hà Nội, 2017

 

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ ix
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 7
1.2 Phương pháp nghiên cứu 22
1.2.1 Phương pháp luận 22
1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng 23
1.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 25
1.2.4. Xử lý dữ liệu 29
Kết luận chương 1 29

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NHÂN SỰ QUẢN LÝ KHU VỰC HÀNH CHÍNH CÔNG 31

2.1 Một số khái niệm cơ bản 31
2.1.1 Khái niệm năng lực và phát triển năng lực 31
2.2 Năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tại các địa phương 40
2.2.2 Khung năng lực lãnh đạo và các chỉ tiêu đánh giá năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công 53
2.3 Phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công 63
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tại địa phương 72
Kết luận chương 2 76

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NHÂN SỰ QUẢN LÝ KHU VỰC HÀNH CHÍNH CÔNG TỈNH HÀ GIANG 78

3.1 Nhân tố tác động tới phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang 78
3.1.1 Các yếu tố khách quan 78
3.1.2 Các yếu tố chủ quan 87
3.2. Năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang
3.3. Thực trạng công tác phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang 98
3.3.1 Thực trạng đánh giá năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang 98
………………………………………………………………………………………………………………..99
3.3.2 Thực trạng chính sách phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực HCC ở tỉnh Hà Giang 105
3.4 Đánh giá chung 129
Kết luận chương 3 134

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NHÂN SỰ QUẢN LÝ KHU VỰC HÀNH CHÍNH CÔNG TỈNH HÀ GIANG 136

4.1 Xu hướng phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý trong khu vực hành chính công 136
4.2 Định hướng và quan điểm phát triển đội ngũ nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030. 138
4.3 Giải pháp phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang theo tiếp cận khung năng lực 142
4.4 Một số kiến nghị 165
4.4.1 Kiến nghị với Bộ Nội vụ 165
4.4.2 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước 166
Kết luận chương 4 168
4.5. Hạn chế của đề tài 168
KẾT LUẬN 170
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 172
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 172
TÀI LIỆU THAM KHẢO 173

 

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế
HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con người
DN Doanh nghiệp
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
HCC Hành chính công
KNL Khung năng lực
LĐQL Lãnh đạo, quản lý
KH&CN Khoa học và công nghệ
NNL Nguồn nhân lực
NLLĐ Năng lực lãnh đạo
NXB Nhà xuất bản

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Khung năng lực lãnh đạo của Ai Len 16
Bảng 1.2: Mô tả mẫu khảo sát 28
Bảng 1.3: Thang đo năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công ở tỉnh Hà Giang 28
Bảng 2.2. Khung năng lực lãnh đạo theo David McClelland 42
Bảng 2.3. Khung năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam 46
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu năng lực trong năng lực lãnh đạo của các nhà nghiên cứu theo tiếp cận lý thuyết 50
Bảng 2.8. Cấp độ đánh giá năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý trong khu vực hành chính công 57
Bảng 3.1: Tình hình kinh tế Hà Giang giai đoạn 2013 – 2015 79

DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

Hình 2.1. Mô hình kim tự tháp từng loại năng lực của nhà lãnh đạo 42
Hình 2.2. Khung năng lực lãnh đạo theo hoạt động quản lý 45
Hình 2.3. Quy trình phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công 64
Hình 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Giang năm 2015 79
Hình 3.2: Đánh giá về thủ tục hành chính công tỉnh Hà Giang năm 2011-2016 82
Hình 3.3: Đánh giá về từng tiêu chí của thủ tục hành chính công 83
Hình 3.4: Đánh giá cung ứng dịch vụ công qua các năm 83
Hình 3.5: Đánh giá cung ứng địch vụ công theo các tiêu chí 84
Hình 3.6: Chỉ số CPI Hà Giang của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007 – 2016 85

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Vì thế, phát triển lãnh đạo khu vực hành chính công là chủ đề thu hút sự quan tâm của không chỉ các nhà chính trị mà nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới.
Năng lực lãnh đạo (NLLĐ) hay năng lực có tính chất lãnh đạo là một trong những năng lực mà nhà quản lý cần để kết nối.  Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam. Vì vậy, Hà Giang có một vị trí quan trọng ở địa đầu tổ quốc. Hà Giang cũng là một tỉnh miền núi đa dạng về dân tộc. Sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng an ninh ở Hà Giang. Vì thế, quản lý khu vực công ở Hà Giang vừa phức tạp vừa quan trọng. Nếu công tác này yếu sẽ dẫn đến những bất ổn khu vực.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục tiêu chung: Luận án nghiên cứu về công tác phát triển năng lực lãnh đạo của đội ngũ quản lý khu vực hành chính công ở tỉnh Hà Giang.
* Mục tiêu cụ thể:
Luận án có các mục tiêu cụ thể như sau:
• Chỉ ra cơ sở của công tác phát triển năng lực lãnh đạo bắt đầu từ những hạn chế còn tồn tại trong năng lực lãnh đạo thực tế của đội ngũ quản lý khu vực hành chính công trên địa bàn tỉnh. Những hạn chế đó chỉ có thể được xác định thông qua việc đánh giá năng lực lãnh đạo. Từ đó, luận án xây dựng khung năng lực lãnh đạo và các tiêu chí đánh giá.

3. Câu hỏi nghiên cứu

o Công tác phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công trên địa bàn tỉnh bao gồm những nội dung gì? Công cụ nào để phát triển và những nhân tố chính nào ảnh hưởng tới công tác này?
o Năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công ở tỉnh Hà Giang còn những “khoảng trống” nào cần phát triển?
o Những giải pháp nào để phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là NLLĐ và công tác phát triển NLLĐ của nhân sự quản lý cấp trung ở khu vực hành chính công.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
– Về nội dung
+ Đối tượng nghiên cứu: là NLLĐ và phát triển NLLĐ. Những năng lực khác như năng lực chuyên môn, năng lực cá nhân… không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án này.
– Về không gian:
Nghiên cứu được thực hiện ở khu vực hành chính công của tỉnh Hà Giang.
– Về thời gian:
Nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2015, dự báo giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn tới năm 2030.

5. Giả thuyết nghiên cứu

– Tiêu chuẩn đánh giá năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công trên địa bàn tỉnh.
– Công tác phát triển năng lực lãnh đạo cho nhân sự quản lý khu vực hành chính công ở tỉnh Hà Giang vẫn còn nhiều hạn chế.
– Phát triển năng lực lãnh đạo là công tác cần được thực hiện thường xuyên.
– Những giải pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện hiện nay của tỉnh Hà Giang sẽ giúp rút ngắn “khoảng cách” giữa năng lực lãnh đạo thực tế và tiêu chuẩn cần thiết để phát huy tốt nhất vai trò quản lý và điều hành của nhóm nhân sự quản lý khu vực hành chính công.

6. Những điểm mới trong nghiên cứu

– Luận án bổ sung nghiên cứu về năng lực, năng lực lãnh đạo là nhân sự quản lý khu vực hành chính công. Cụ thể xây dựng hệ thống các nhân tố cấu thành năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công.
– Phân tích thực trạng NLLĐ và phát triển NLLĐ của nhân sự quản lý khu vực hành chính công ở tỉnh Hà Giang thời gian qua.
– Kiến nghị, đề xuất những giải pháp phát triển NLLĐ của nhân sự quản lý khu vực hành chính công ở tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
Hoạch định chính sách phát triển nhân sự lãnh đạo cho các nhân sự quản lý của Hà Giang hiện nay và trong thời gian tới.

8. Kết cấu luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án chia thành 4 chương
Chương 1: Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý
khu vực hành chính công
Chương 3: Thực trạng phát triển năng lực lãnh đạo của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang
Chương 4: Giải pháp phát triển của nhân sự quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nghiên cứu về năng lực và đặc biệt là năng lực con người trong các tổ chức. Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, các tác giả đã phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn chủ yếu sau:
Trước hết, khái niệm “năng lực” được nhiều tác giả tham gia xây dựng với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Dubois (1993) nguồn lực, hành vi, đặc tính cá nhân để thực hiện công việc. Benjamin Bloom, B. S. (ed). (1985) [60] hay Harrow, A. (1972) [91] cũng đưa ra quan điểm tương tự khi xây dựng khung lý thuyết về năng lực của nhân sự trong một tổ chức mà cốt lõi là các phẩm chất và hành vi thể hiện thái độ với công việc, động cơ cũng như những tố chất để đảm nhận tốt công việc.

1.1.1 Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực nhân sự

Theo cách tiếp cận khác, Dave, R. H. (1970) lại cho rằng năng lực chính là các kỹ năng để thực hiện công việc.[73]
Nhìn nhận chung hơn, Delamare Le Deist, F. & Winterton, J., (2005) cho rằng năng lực là những phẩm chất cá nhân có quan hệ nhân quả với hiệu suất công việc [78]. Boyatzis (1982)  mối quan hệ liên quan đến công việc hoặc nghề nghiệp. Từ đó, rất nhiều nhà nghiên cứu tiếp theo đã kế thừa và đưa ra các khung năng lực cho các nhân sự trong tổ chức.
Phát triển năng lực lãnh đạo

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *