PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

phát triển nguồn nhân lực

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

 

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phan Huy Đường

Hà Nội – 2019

 

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH VẼ v
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 8

1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển NNL 8
1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan về phát triển NNL các NHTM 18
1.3. Khoảng trống nghiên cứu trong phát triển NNL các NHTM Việt Nam 35
Kết luận chương 1 38

CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ 39

2.1. Nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 39
2.1.1. Khái niệm NNL của ngân hàng thương mại 39
2.2. Cơ sở lý luận về phát triển NNL tại ngân hàng thương mại 47
2.2.1. Khái niệm, mục tiêu, lợi ích phát triển NNL tại ngân hàng thương mại 47
2.2.2. Nội dung phát triển NNL tại NHTM 51
2.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển NNL ngân hàng thương mại 61
2.2.4. Nhân tố ảnh hưởng t i phát triển NNL tại NHTM 64
2.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển NNL tại các NHTM và bài học rút ra cho Việt Nam 67
Kết luận chương 2 79

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 81

3.1. Khái quát hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam 81
3.1.1. Cơ cấu tổ chức 81
3.1.2. Hiện trạng mạng lư i 84
3.1.3. Hiện trạng NNL 87
3.1.4. Kết quả hoạt động 89
3.2. Phân tích thực trạng phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam 91
3.3. Một số đánh giá về phát triển NNL các NHTM Việt Nam 118
3.3.1. Những kết quả đạt được 118
3.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân. 121
Kết luận chương 3 127

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 129

4.1. Định hư ng tiếp tục phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam 129
4.1.1. Bối cảnh m i tác động đến tiếp tục phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam 129
4.2. Một số giải pháp tiếp tục phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam 135
4.2.1. Giải pháp về hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển NNL 135
4.2.2. Giải pháp về tuyển dụng NNL 140
4.2.3. Giải pháp về đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực NNL 146
4.3. Một số kiến nghị v i các cơ quan nhà nư c 159
4.3.1. Kiến nghị v i Chính phủ 159
4.3.2. Kiến nghị v i Ngân hàng Nhà nư c Việt Nam 161
Kết luận chương 4 163
KẾT LUẬN 165

DANH MỤC BẢNG

STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 2.1 Chỉ số nguồn nhân lực một số quốc gia trong khu vực ASEAN 46

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016
3 Bảng 3.2 Mức độ phổ biến thông tin về Chiến lược phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam 99
4 Bảng 3.3 Khảo sát bầu không khí làm việc tại các NHTM 107
6 Bảng 3.5 Khảo sát mức độ hiểu biết về lộ trình thăng tiến của cá nhân 108
7 Bảng 3.6 Khảo sát hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ ngân hàng 111
8 Bảng 3.7 Khảo sát mức độ hài lòng về chính sách đãi ngộ tại các NHTM Việt Nam 114
9 Bảng 4.1 Dự báo quy mô NNL các NHTM Việt Nam giai đoạn 2020-2025 135
10 Bảng 4.2 Khung năng lực cho nhân viên ngân hàng 151
11 Bảng 4.3 Khung năng lực cấp quản lý 152

DANH MỤC HÌNH VẼ

STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 2.1 Hiện trạng xây dựng khung chuẩn mực năng lực quốc gia NQF 69
2 Hình 3.1 Hoạt động đào tạo của các NHTM giai đoạn 2011-2016 120
3 Hình 4.1 Nhóm lĩnh vực Fintech tham gia 129
4 Sơ đồ 4.1 Chiến lược nhân sự tại ngân hàng thương mại 139
5 Sơ đồ 4.2 Mô hình tuyển dụng dựa trên năng lực 142
6 Sơ đồ 4.3 Lộ trình công danh cá nhân và vai trò công việc 158

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Các NHTM Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Chính phủ Việt Nam đã và đang tạo điều kiện cần thiết để các NHTM Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế. Đó là việc được tiếp cận thị trư ng và khách, tiếp cận được kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và quản lý kinh doanh. Tiếp cận và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cư ng khả năng quản trị ngân hàng. Các NHTM Việt Nam chi nhánh của các NHTM, sự đa dạng về sản phẩm, dịch vụ và mức độ tiên tiến của công nghệ. Bên cạnh những tác động tích cực kể trên, các NHTM Việt Nam. Yêu cầu về xây dựng và triển khai hiệu quả các chiến lược dài hạn; Yêu cầu về tăng quy mô vốn tự có.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tại các NHTM Việt Nam, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phù hợp cho việc phát triển NNL các NHTM Việt Nam tiếp cận dư i góc độ kinh tế chính trị. Một là, hệ thống hoá và làm rõ thêm cơ sở khoa học về phát triển NNL tại NHTM.
Hai là, nghiên cứu thực trạng phát triển NNL các NHTM Việt Nam, trên cơ cở phân tích tập trung vào nhận diện những điểm còn tồn tại, hạn chế, chỉ rõ được nguyên nhân.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tại bốn NHTM Nhà nư c nắm cổ phần chi phối gồm: BIDV, Agribank, Vietcombank, Vietinbank. Sở dĩ chọn bốn ngân hàng này vì đây là các ngân hàng chiếm hầu hết thị trưng tài chính tiền tệ, là công cụ quan trọng để nhà nư c thực hiện một số mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô.
+ Về mặt th i gian: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL tại bốn NHTM kể trên trong giai đoạn 2010 – 2017 và đề xuất giải pháp một số giải pháp phù hợp.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp luận:
Theo đó, tiếp cận của khoa học kinh tế chính trị Mác – Lê nin tức là coi nguồn gốc của lợi nhuận của là giá trị thặng dư, khoản giá trị tăng thêm vượt quá giá trị lao động cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Nói cách khác, tăng năng suất lao động là con đư ng duy nhất để tăng lợi nhuận. Vì vậy, coi vấn đề phát triển nguồn nhân lực các ngân hàng thương mại là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại. Coi sự ổn định của thị trư ng tiền tệ và sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại là một trong các nhân tố quyết định ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế – xã hội bền vững.

4.2. Phương pháp nghiên cứu

4.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm các phương pháp khái quát, trừu tượng hoá, diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, v.v…
Tác giả nghiên cứu hệ thống tài liệu tại thư viện, qua internets các công trình khoa học, các luận văn, luận án đã công bố liên quan đến đề tài. Trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa thành khung lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực nói chung và phát triển nguồn nhân lực các ngân hàng thương mại tiếp cận dư i cách tiếp cận của các ngành khoa học khác nhau. Phương pháp này được tác giả áp dụng tại chương 1 và chương 2 và chương 4 của luận án.

4.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

a. Nguồn thông tin thứ cấp: Các vấn đề lý luận, các kinh nghiệm thực tiễn được tổng hợp từ các sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành và các tư liệu chính thống khác. Tổ chức chính thống và các học giả có uy tín đã công bố và được thừa nhận rộng rãi.

b. Nguồn thông tin sơ cấp:

– Thiết kế mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành việc xây dựng bảng hỏi gồm 25 câu hỏi. Nội dung các câu hỏi được xây dựng từ cơ sở lý thuyết về phát triển NNL tại các NHTM ở chương 2, nhằm thu thập thông tin về mức độ phù hợp của chương trình phát triển nguồn nhân lực tại các ngân hàng thương mại.
– Thông tin về mẫu nghiên cứu: Kết quả 552 bảng câu hỏi được thu về từ 1500 bảng câu hỏi phát ra. Sau khi loại bỏ các bảng câu hỏi không hợp lệ do có nhiều ô trống hoặc chọn nhiều hơn một đáp án trả l i, 408 bảng câu hỏi được sử dụng để phân tích.

5. Dự kiến đóng góp mới của luận án

Tìm hiểu và tổng hợp các kinh nghiệm thực tiễn đáng tin cậy của các NHTM từ đó rút ra được một số bài học cho Việt Nam. Những mặt hạn chế bao gồm: Một số NHTM còn lúng túng trong việc xây dựng và triển khai chiến lược phát triển NNL; Thiếu đội ngũ quản trị điều hành có trình độ chuyên môn, khả năng phân tích, kiến thức vĩ mô, nghiên cứu tác động chính sách; Thiếu đội ngũ chuyên gia với yêu cầu sở hữu năng lực nghiên cứu dự báo, xây dựng chiến lược, định hướng phát triển NHTM; Đạo đức nghề nghiệp của người lao động ở một số NHTM chưa cao.

6. Kết cấu của luận án

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Chương 2: Phát triển NNL tại các NHTM – Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế. Chương 3: Thực trạng phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam.
Chương 4: Định hư ng giải pháp tiếp tục phát triển NNL tại các NHTM Việt Nam.
Sau đây là nội dung chi tiết của từng chương.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI

1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển NNL
Phát triển NNL là vấn đề rất quan trọng được nhiều cá nhân và tổ chức nghiên cứu. Khái quát lại, các nghiên cứu liên quan đến phát triển NNL gồm các xu hư ng chủ yếu sau đây: Một là, phát triển nguồn nhân lực dựa trên quá trình giáo dục đào tạo và tự giáo dục đào tạo.
Nguồn nhân lực là sự tích lũy những tài năng trong quá trình học tập. Được cung cấp các kỹ năng được tạo ra bởi giáo dục và đào tạo, là yếu tố của quá trình sản xuất và các lao động không có kỹ năng để tạo ra sản phẩm. 

Phát triển nguồn nhân lực

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *