Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

quản trị rủi ro tín dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – –

 

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM

 

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2021

 

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8

1.1. Khái quát chung về hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại 8
1.1.1. Khái niệm 8
1.1.2. Các hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng thương mại 9
1.1.3. Vai trò của tín dụng Ngân hang 12
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 13
1.2.3. Quản trị rủi ro tidn dụng theo Basel II 25
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro  29
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín 33

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 35

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 35
2.1.2. Mục tiêu, đặc điểm và phương hướng hoạt động 39
2.1.3. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 42
2.2. Phân tích thực trạng tín dụng và quản trị rủi rotại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 50
2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 85
2.3.1. Kết quả đạt được 85
2.3.2. Hạn chế 86
2.3.3. Nguyên nhân 87

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO 94

3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 94
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 96
3.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách của Ngân hàng 96
3.2.2. Nhóm giải pháp về hỗ trợ của Ngân hàng 105
3.3. Một số kiến nghị 108
KẾT LUẬN 111

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Kí hiệu Nguyên nghĩa
1 HĐQT Hội đồng quản trị
2 HTX Hợp tác xã
3 KH – KT Khoa học – Kỹ thuật
4 NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
5 NHHTXVN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam
6 NHTM Ngân hàng thương mại
7 QTD Quỹ tín dụng
8 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
9 RRTD Rủi ro tín dụng
10 TCTD Tổ chức tín dụng
11 TCTDHTX Tổ chức tín dụng Hợp tác xã

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Chỉ tiêu tài chính cảu Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 44
Bảng 2. 2. Dư nợ tín dụng Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2017- 2020 50
Bảng 2. 3. Dư nợ tín dụng theo thời hạn vay của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 52
Bảng 2. 4. Dư nợ tín dụng theo đồng tiền vay của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 54
Bảng 2. 5. Tổng hợp nợ xấu của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam năm 2016-2020 57
Bảng 2.6. Nợ xấu theo thời hạn của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Namgiai đoạn 58
Bảng 2.7.Tổng hợp nợ xấu theo ngành kinh tế của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 60
Bảng 2. 8. Phân loại nợ theo Điều 10 – Thông tư 02 68
Bảng 2. 9. Phân loại nợ theo Điều 11 – Thông tư 02 68

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 0.1. Quy trình nghiên cứu 3
Hình 2.2. Biến động tổng tài sản của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 42
Hình 2. 3. Huy động vốn của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2016-2020 43
Hình 2. 4. Lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 45
Hình 2. 5. Chỉ số về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2016-2020 46
Hình 2. 3. Biểu đồ tăng trưởng tín dụng theo thành phần kinh tế Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 51
Hình 2. 4. Biểu đồ biến động dư nợ theo thời hạn vay của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 53
Hình 2. 6: Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hang TMCP Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2016-2020 56

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi và cũng không có cách nào loại bỏ hoàn toàn chúng mà chỉ có thể sử dụng các phương pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận được. Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và mới chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam nên giai đoạn hiện nay quản trị rủi ro tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam còn yếu. Xuất phát từ thực tế như đó, tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. 

2. Quy trình nghiên cứu

Bắt tay vào đi nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam”, việc đầu tiên tác giả cần làm là xác định được chính xấc vấn đề mình muốn nghiên cứu sau đó mới đi tìm các tài liệu liên quan để biết những người đi trước họ làm được những gì và làm như thế nào. Để từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân, tự xây dựng cho bình một mô hình phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tìm được nguồn tài liệu hỗ trợ cho việc phân tích và đánh giá kết quả công trình nghiên cứu của mình. Thứ tự các bước của quy trình nghiên cứu như sau:

3. Mục đích

-Luận văn được thực hiện nhằm tìm giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại.
– Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã.
– Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn 2018 – 2020.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tác giả lựa chọn nguồn dữ liệu và tài liệu thứ cấp cho luận văn của mình, đó là những tài liệu mà tác giả không tự điều tra, thu thập được mà các nguồn tài liệu, thông tin nội bộ, các báo cáo thường niên, báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…từ các phòng tín dụng doanh nghiệp, tín dụng thành viên, phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng các dữ liệu bên ngoài bao gồm các công trình nghiên cứu khoa học.

4.2. Phương pháp phân tích thông tin

Trong chương 1, tác giả đã tập hợp các giáo trình, bài giảng có liên quan cũng như các bài đăng trên báo, tạp chí, sách về ngân hàng thương mại, tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng để tìm ra khoảng trống cần nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi cần trả lời về hoạt động tín dụng, quy trình tín dụng và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hiện nay của ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam như thế nào, đã tốt chưa, còn hạn chế gì, có phương hướng biện pháp gì để khắc phục, cải thiện tình hình trong thời gian tới chưa?
Xuất phát từ tổng quan nghiên cứu các tài liệu có liên quan cả ở trong và ngoài nước.

5. Kết cấu của luận văn

Chương 1. Khái quát chung về hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
Chương 2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng 
Chương 3. Một số giải pháphoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

quản trị rủi ro tín dụng

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Khái quát chung về hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay. Có nhiều loại tín dụng, như là tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng. 

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *