ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. CHU VĂN CẤP
MỤC LỤC
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 7
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vai trò của nó trong phát triển công nghiệp 7
1.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển công nghiệp 3
1.2. Kinh nghiệm thu hút FDI vào phát triển công nghiệp của một số tỉnh ở nước ta 29
1.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai 29
1.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 32
Chương 2. THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC 41
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng tới thu hút FDI vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 41
2.2. Thực trạng thu hút FDI vào một số ngành công nghiệp Vĩnh Phúc 52
2.2.1. Tình hình chung 52
2.2.2. Tình hình cụ thể về thu hút FDI vào một số ngành công nghiệp Vĩnh Phúc 56
2.2.3. Đánh giá chung tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc 61
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2011-2020 80
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế – xã hội và phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 và đến năm 2020 80
3.2. Các giải pháp nhằm thu hút FDI vào phát triển công nghiệp 87
3.2.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển công nghiệp làm cơ sở
cho quy hoạch đầu tư nước ngoài 87
3.2.2. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và phát triển công nghiệp phụ trợ 91
3.2.3. Cải thiện môi trường và chính sách đầu tư 95
3.2.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài 100
KẾT LUẬN 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải tích luỹ, thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển. Vốn đầu tư rất quan trọng vì đây là yếu tố vật chất quyết định trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung, nhịp độ CNH, HĐH nói riêng. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, và nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII), trong đó FDI là chủ yếu và đây là nguồn vốn dài hạn. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; trong khung cảnh nền kinh tế thế giới đang có sự cơ cấu lại sau khủng hoảng kinh.
Vĩnh Phúc là tỉnh mới được thành lập năm 1997. Gần Thủ đô Hà Nội, cận kề cảng hàng không Quốc tế Nội Bài.
2. Tình hình nghiên cứu
2. TS Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
3. TS Lê Bá Xuân (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
4. PGS.TS Đỗ Đức Bình (2005), Đầu tư của các công ty xuyên quốc giai (TNCS) tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững (2008). luận văn thạc sỹ của Trần Thị Tuyết Lan, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia HCM.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
– Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI để phát triển công nghiệp, nhất là các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào phát triển công nghiệp.
– Tìm hiểu kinh nghiệm thu hút FDI vào phát triển công nghiệp của một số địa phương từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào thu hút FDI để phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc.
– Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO, từ đó đánh giá khái quát kết quả đã đạt được, những mặt hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
FDI vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc và nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI.
– Địa bàn nghiên cứu là tỉnh Vĩnh Phúc. Cụ thể là các ngành công nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất và phân phối điện.
– Mốc thời gian để thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho việc đánh giá thực trạng là từ năm 2000.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sử dụng phương pháp thống kê kinh tế, phân tích tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn thông qua các tài liệu để hiểu và làm rõ các vấn đề nghiên cứu của luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
– Luận văn góp phần làm rõ vai trò của FDI đối với sự phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc. Đề xuất các giải pháp cơ bản để tiếp tục thu hút FDI cho phát triển công nghiệp trong giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn dến 2020.
– Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cấp lãnh đạo, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp về vốn để đầu tư nước ngoài nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung.
– Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập các chuyên đề kinh tế liên quan.
7. Kết cấu luận văn
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút đầu tư trực tiếp vào phát triển công nghiệp.
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020.
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚ C NGOÀ I VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vai trò của nó trong phát triển công nghiệp
Đầu tư nước ngoài là một trong những hình thức cơ bản của kinh tế quốc tế gắn liền với sự di chuyển vốn từ nước này sang nước khác. Đầu tư nước ngoài xuất hiện trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền, mà Lênin gọi là xuất khẩu tư bản và được coi là một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Ngày nay giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, việc dịch chuyển các dòng vốn đầu tư giữ. Không chỉ các nước tư bản phát triển mà cả các nước đang phát triển cũng xuất khẩu tư bản, và hiện tượng này được gọi là đầu tư nước ngoài.
1.1.1.2. Các đặc trưng chủ yếu của FDI
Thứ nhất, FDI gắn liền với việc di chuyển tiền và tài sản giữa các quốc gia trên thế giới nó bao gồm tài sản hữu hình (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu) và tài sản vô hình (bí quyết, sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu, kỹ năng quản lý). Hoạt động FDI không chỉ là sự di chuyển vốn thuần tuý mà còn bao gồm cả hoạt động chuyển giao công nghệ. Do đó, với từng loại tài sản khác nhau đòi hỏi những nước tiếp nhận đầu tư phải có cơ chế chính sách bảo hộ.
Thứ hai, FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sáp nhập các doanh nghiệp lại với nhau.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com