ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————
THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2008 – 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI
Hà Nội – 2018
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ viii
1.1. LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.2. Cơ sở lý luận về ODA 13
1.2.1. Khái niệm về ODA 13
1.3. Cơ sở thực tiễn về ODA 25
1.3.1. Chính sách thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam 25
1.3.2. Hoạt động thu hút và sử dụng ODA
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Quy trình nghiên cứu 36
2.2. Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp 37
2.3. Phương pháp xử lý, phân tích thông tin số liệu 37
2.4. Phương pháp chuyên gia 38
2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 38
2.5.1. Tính phối hợp 38
2.5.2. Tính hiệu suất kinh tế 341
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODATẠI TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2008-2015 42
3.1. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam 42
3.1.1. Khái quát chung về tình hình thu hút vốn ODA tại Việt Nam 42
3.1.2. Cơ cấu ODA phân theo ngành, lĩnh vực. 44
3.1.3. Các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam 45
3.2. Sự cần thiết phải thu hút ODA vào tỉnh Hòa Bình 46
3.2.1. Giới thiệu về tỉnh Hòa Bình 46
3.3. Thực trạng thu hút, sử dụng và kết quả thực hiện một số dự án
3.4. Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 2008-2015.. 80.
CHƯƠNG 4: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT, Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 94
4.1. Cơ hội, thách thức và triển vọng tăng cường thu hút, sử dụng
ODA trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới 94
4.1.1. Cơ hội – thách thức 94
4.1.2. Định hướng thu hút ODA trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới 95
4.1.3. Triển vọng thu hút ODA trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới. 97
4.2. Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng ODA tại tỉnh Hòa Bình.. 98
4.2.1. Nhóm giải pháp chung 98
4.2.2. Nhóm giải pháp riêng 101
KẾT LUẬN 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHỤ LỤC 115
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
2 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
3 NGOs Viện trợ phi chính phủ nước ngoài
5 WB Ngân hàng thế giới
6 UN Liên hợp quốc
7 JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
9 CHXNCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
10 BQLDA Ban quản lý dự án
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo ngành kinh tế của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008-2015 50
2 Bảng 3.2 Cơ cấu GDP của tỉnh Hòa Bình theo ngành kinh tế giai đoạn 2008-2015 51
3 Bảng 3.3 Số trường và tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 52
4 Bảng 3.4 Năng lực phục vụ khám chữa bệnh của ngành y tế qua các năm 53
5 Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của tỉnh Hòa Bình so với cả nước giai đoạn 2008-2015 56
6 Bảng 3.6 Thu ngân sách tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008- 2015 57
7 Bảng 3.7 Chi ngân sách tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008- 2015 58
8 Bảng 3.8 Tổng nguồn vốn ODA của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008-2015 62
DANH MỤC HÌNH
STT Hình, Sơ đồ Nội dung Trang
1 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 36
2 Hình 3.1 Tổng vốn cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA của Việt Nam giai đoạn 2008-2015 42
3 Hình 3.2 Tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ký kết của Việt Nam giai đoạn 2008-2015 43
4 Hình 3.3 Vốn ODA phân theo ngành, lĩnh vực cảu Việt Nam giai đoạn 2008-2015 44
5 Hình 3.4 Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2008-2015 45
1.1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoà Bình là tỉnh miền núi, cửa ngõ Tây – Bắc Việt Nam. Hoà Bình là thủ phủ của người Mường, là nôi văn hoá của nền văn hoá Hoà Bình. Tháng 10 năm 2006, Hoà Bình được công nhận là Thành phố trực thuộc tỉnh. Tỉnh Hòa Bình có trình độ phát triển chung còn thấp so với cả nước: trình độ dân trí thấp và không đồng đều. tỷ lệ hộ nghèo cao (tính đến năm 2015 là 11,65%). Điều này làm hạn chế khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, chưa đáp ứng được nhu cầu trong thời kỳ hội nhập. Để tỉnh thoát khỏi nghèo đói, tăng trưởng và phát triển kinh tế thì nhu cầu vốn là hết sức cần thiết.
1.1.2. Câu hỏi nghiên cứu
– Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2008 – 2015 diễn ra như thế nào? Kết quả thực hiện một số dự án ODA tiêu biểu trong giai đoạn này?
– Những vấn đề còn tồn tại trong công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 – 2015? Nguyên nhân của tồn tại?
– Hòa Bình đã có những giải pháp nào để tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong thời gian tới?
1.1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu của đề tài là đi sâu nghiên cứu hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hòa Bình, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân phát sinh vấn đề, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng ODA tại tỉnh. Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
– Đưa ra định hướng và giải pháp để thu hút và sử dụng ODA ở tỉnh các năm tới.
1.1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về vốn ODA, vốn ODA tại Việt Nam, thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA của tại tỉnh Hòa Bình.
– Về thời gian: Do tỉnh Hòa Bình bắt đầu thu hút nguồn vốn ODA từ năm 2001 nhưng không đáng kể, do chưa thực sự lôi kéo được các nhà đầu tư. Đến năm 2008 nguồn vốn ODA vào tỉnh tăng vọt, chính vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu các dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2008-2015.
1.1.5. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp, thứ cấp từ thư viện, Cổng thông tin điện tử của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình, website của Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, phiếu khảo sát… sau đó tổng hợp nhằm đánh giá tổng quan về vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam và vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh Hòa Bình.
1.2. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về ODA.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hòa Bình.
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị.
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN VỀ Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vì vậy, điều kiện để được nhận ODA là các nước đang phát triển, chậm phát triển và các nước nghèo có thu nhập bình quân đầu người dưới 100 USD/năm. Nhìn nhận về mức thu nhập này có thay đổi tùy theo từng nước, từng khu vực, từng tổ chức đa phương. Chẳng hạn ADB dành tín dụng từ Quỹ phát triển Châu Á (ADF) cho các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 650 USD/năm với thời hạn 10 năm, ân hạn 10 năm, lãi suất 0,75%/năm. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thùy với đề tài “Kinh nghiệm thu hút ODA của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com