HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
QUẢNG BÁ VĂN HÓA DÂN TỘC TRÊN KÊNH DU LỊCH TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM
LUẬN VĂN BÁO CHÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN THÀNH LỢI
HÀ NỘI – 2013
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG BÁ VĂN HÓA DÂN TỘC TRÊN TRUYỀN HÌNH 13
1.1. Một số khái niệm 13
1.2. Truyền hình 29
1.3. Vai trò của truyền hình đối với việc quảng bá văn hóa 33
1.4. Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về quảng bá văn hóa36
Chương 2:KHẢO SÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢNGBÁ VĂN HÓA DÂN TỘC TRÊN KÊNH DU LỊCH TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM 43
2.1. Giới thiệu Truyền hình cáp Việt Nam 43
2.2. Bối cảnh ra đời kênh Du lịch 45
2.3. Khảo sát các chương trình quảng bá văn hóadân tộctrên kênh
Du lịch Truyền hình cáp Việt Nam 47
2.4. Đánh giá chung 78
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG BÁ VĂN HÓA DÂN TỘC TRÊN KÊNH DU LỊCH TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM 88
3.1. Quảng bá văn hóadân tộc trong bối cảnh trong nước và quốc tế 88
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp 89
KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC 107
Bảng 2.2. Nhận xét về chất lượng hình ảnh và âm thanh của chương trình truyền hình của kênh Du lịch Truyền hình cáp Việt Nam 80
Bảng 2.3. Đánh giá hình thức quảng bá văn hóadân tộc trong các chương trình trên kênh Du lịch Truyền hình cáp Việt Nam
hiện nay 82
Bảng 2.4. Vấn đề quảng bá văn hóadân tộc được thể hiện trong các chương trình trên kênh Du lịch 82
Bảng 2.5. Phóng viên cần phải đi sâu tìm hiểu các lĩnh vực trong đờisống
văn hóa của các dân tộc sinh sống ở Việt Nam 83
Bảng 2.6. Người làm chương trình cần phải tìm hiểu nhu cầu của
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã “phá vỡ” mọi chướng ngại về không gian và thời gian. Góp phần to lớn trong việc thúc đẩy xã hội phát triển trên nhiều lĩnh vực. Những giá trị về văn hóalà “món ăn tinh thần” không thể thiếu đối với xã hội đương đại. Hơn thế nữa, đó còn là “sức mạnh mềm” nhằm phát huy sự ảnh hưởng của quốc gia. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII của Đảng đã định ra chiến lược cho việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. Các ban ngành chức năng nắm giữ trọng trách cốt yếu. Trong hệ thống các cơ quan truyền thông, báo chí quảng bá văn hóa. Đặc biệt, truyền hình Việt Nam trách nhiệm của mình trong việc quảng bá các giá trị của văn hóadân tộc. Truyền hình cáp Việt Nam hiện có 18 kênh truyền hình tự sản xuất trong nước.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Sách, báo của giới học giả các nước đã đề cập về vấn đề này một cách phong phú và chuyên sâu. Các công trình được xuất bản khá nhiều, bằng nhiều thứ tiếng. Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sỹ, có liên quan trực tiếp tới phạm vi nghiên cứu của mình. Trước hết, là những công trình mang tính lý luận, đặt nền tảng cơ bản và quan trọng để tác giả bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành. Có thể kể ra những tác phẩm của các nhà nghiên cứu cũng như của các nhà báo, phóng viên truyền hình Nga. Tác giả E.P. Prôkhôrốp ấn hành năm 2001, do Nhà xuất bản Thông tấn dịch và xuất bản tại Việt Nam năm 2004. Đây là công trình hiện đang được dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên ngành báo chí. Nội dung của cuốn sách trình bày những vấn đề chung nhất. Cũng trong năm 2004, Nhà xuất bản Thông tấn cũng đã phát hành cuốn Các thể loại báo chí.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở tìm hiểu về thực trạng quảng bá văn hóa trên kênh Du lịchTruyền hình cáp Việt Nam. Đánh giá và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng các chương trình quảng bá văn hóadân tộc trên kênh Du lịch Truyền hình.
Để đạt được mục đích đó, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
– Lý giải một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài: khái niệm văn hóa, quảng bá.
– Khảo sát, đánh giá các chương trình quảng bá văn hóadân tộc trên kênh Du lịch Truyền hình cáp Việt Nam.
– Đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình quảng bá văn hóadân tộc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các chương trìnhquảng bá văn hóadân tộc trên kênh Du lịch Truyền hình cáp Việt Nam.
– Đối tượng khảo sát của luận văn là khán giả xem truyền hình cáp tại Hà Nội, biên tập viên, phóng viên phòng Nội dung 4 – Ban Biên tập truyền hình cáp – Đài Truyền hình Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
– Nghiên cứu loại hình báo truyền hình.
– Tập trung nghiên cứu vấn đề quảng bá văn hóadân tộc trên kênh truyền hình chuyên biệt về du lịch và văn hóa.
– Thời gian khảo sát kênh: từ tháng 6 năm 2011 đến tháng 6 năm 2012.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng một số phương pháp trong nghiên cứu khoa học như:
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh trong việc xử lý các tài liệu liên quan đến báo chí học. Tác giả cũng tiến hành phỏng vấn công chúng xem truyền hình,… để bổ sung chi tiết hơn cho kết quả nghiên cứu.
Luận văn sử dụng kết quả khảo sát qua bảng hỏi với 300 khán giả xem truyền hình cáp VCTV tại khu vực Hà Nội và kết quả phỏng vấn sâu các phóng viên phòng Nội dung 4 – Ban Biên tập truyền hình cáp – Đài Truyền hình Việt Nam.
6. Đóng góp mới của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận về quảng bá văn hóa dân tộc trên truyền hình. Đồng thời tổng kết, phân tích, khảo sát các chương trình quảng bá văn hóa dân tộc trên kênh Du lịch Truyền hình cáp Việt Nam. Tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng các chương trình quảng bá văn hóa dân tộc, có thể áp dụng tại các Đài Phát thanh – Truyền hình.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần xây dựng khung lý thuyết cho kênh Du lịch, một khía cạnh còn khuyết thiếu trong thực tế xây dựng kênh hiện nay. Đồng thời, luận văn kiến giải những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình quảng bá văn hóa.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những người đang hoạt động trong lĩnh vực báo chí cũng như các đối tượng quan tâm tới việc quảng bá văn hóa dân tộc trên sóng truyền hình.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 10 tiết:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quảng bá văn hóa dân tộc trên truyền hình.
Chương 2: Khảo sát các chương trìnhquảng bá văn hóa dân tộc trên kênh Du lịch Truyền hình Cáp Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng các chương trình quảng bá văn hóadân tộc trên kênh Du lịch Truyền hình Cáp Việt Nam.
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG BÁ VĂN HÓA DÂN TỘC TRÊN TRUYỀN HÌNH
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Quan niệm về văn hóa
Có thể nói rằng, khó có thể đưa ra một định nghĩa thống nhất cho khái niệm “văn hóa” là gì. Bởi lẽ, “văn hóa” là một hiện tượng phức hợp với nhiều đặc trưng, phản ánh đa chiều.
Văn hóa là từ Hán Việt mà trong đó “văn” có nghĩa là hình thức đẹp đẽ biểu hiện trong lễ, nhạc. Cho đến nay, mọi người chưa phải đã đồng ý với nhau tất cả định nghĩa về văn hóa.
Người đầu tiên sử dụng khái niệm “văn hóa” với tư cách là thuật ngữ chuyên môn là E.B. Tylor. Năm 1952, hai nhà Nhân học văn hóa người Mỹ là A.Kroeber và C.Kluckhohn đã thống kê khoảng 150 định nghĩa khác nhau.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com