Xây dựng cơ chế quản lý tài chính của tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam được lựa chọn nghiên cứu

Xây dựng cơ chế quản lý tài chính

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH DOANH 10

1.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH DOANH 10
1.1.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TẬP ĐOÀN KINH DOANH 10
1.1.3. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TẬP ĐOÀN KINH DOANH 13
1.1.4. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TẬP ĐOÀN KINH DOANH 16
1.2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH DOANH 18
1.2.1. CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VỐN 19
1.2.2. CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VỐN 23
1.2.3. ĐIỀU HOÀ VỐN QUA CÔNG TY TÀI CHÍNH 28
1.2.4. CƠ CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN VÀ TÀI SẢN 30
1.2.5. CƠ CHẾ QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ 31
1.2.7. CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH 35
1.3. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH DOANH TRÊN THẾ GIỚI 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 43

2.1. TỔNG QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VNPT
………………………………………………………………………………………………………..43
2.1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VNPT 43
2.1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ CỦA VNPT 44
2.1.3. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA VNPT. 47
2.1.4. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VNPT TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2005. 49
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HIỆN TẠI CỦA VNPT 53
2.2.1. CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VỐN 54
2.2.2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN VÀ TÀI SẢN 59
2.2.3 CƠ CHẾ QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ 63
2.2.4. CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 68
2.3. ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VNPT. 70
2.4. SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN VNPT SANG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN 75

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XÂY DỰNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VN 82

3.1. QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 82
3.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XÂY DỰNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 84
3.2.1. CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VỐN 84
3.2.2. CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VỐN 86
3.2.3. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ VỐN QUA CÔNG TY TÀI CHÍNH 88
3.2.7. CƠ CHẾ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT 101
3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN 104
3.3.1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 104
3.3.2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VNPT: 106
KẾT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HĐQT Hội đồng quản trị
SXKD Sản xuất kinh doanh
TĐKD Tập đoàn kinh doanh
TTCP Thủ tướng chính phủ
TSCĐ Tài sản cố định
LN Lợi nhuận
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
BĐVHX Bưu điện Văn hoá xã
BĐ Bưu điện
VCSH Vốn chủ sở hữu
DT Doanh thu

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

Viễn thông nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung, nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Qua gần 10 năm hoạt động. Các cơ chế quản lý kinh tế nội bộ chưa theo kịp sự phát triển của Tổng công ty và các đơn vị thành viên về qui mô. Tổng công ty dẫn đến hạn chế tính năng động, sáng tạo, tạo tâm lý ỷ lại và sức ỳ lớn đối với các đơn vị thành viên. Bên cạnh đó, nhiều qui trình tạo dịch vụ và cung cấp dịch vụ, mặc dù đã có những điều chỉnh. Tổng công ty; các hoạt động kinh doanh và công ích chưa tách biệt, gây khó khăn cho việc thực hiện hạch toán theo dịch vụ. Đặc biệt là Tổng công ty chưa phát huy, khai thác được thế mạnh của mình trên thường trường, chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn vật lực được Nhà nước đầu tư và trang bị. Để khắc phục những tồn tại yếu kém trên, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã xây dựng đề án.

2. Tình hình nghiên cứu

Trước xu hướng chuyển đổi sang Tập đoàn kinh doanh tại một số Tổng công ty lớn như Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tổng công ty Hàng Hải, Tổng công ty Hàng không Việt nam, Tổng công ty Bảo Hiểm Việt nam, Tổng công ty Than Việt nam… các chuyên gia kinh tế đã có rất nhiều công trình, bài báo nghiên cứu cơ chế tổ chức nói chung và cơ chế tài chính nói riêng của Tập đoàn kinh doanh. Theo đó tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã có mô hình chính thức. Như vậy việc nghiên cứu cơ chế tài chính của tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Chính vì lý do đó tác giả đã đưa vấn đề này để nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ của mình.

3. Mục đích nghiên cứu

– Hệ thống hóa và xác định những luận cứ khoa học góp phần xây dựng cơ chế quản lý tài chính trong Tập đoàn kinh doanh.
– Trên cơ sở mô hình tập đoàn Bưu chính- Viễn thông được TTCP phê duyệt, luận văn đề xuất những nội dung cơ bản để xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn Bưu chính- Viễn thông.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
+ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu những nội dung cơ bản trong cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VN.

5. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích thống kê, hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh… để nghiên cứu

6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

– Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh doanh.
– Phân tích rõ thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Bưu chính- Viễn thông Việt nam, lý giải những tồn tại của cơ chế quản lý tài chính đối với Tổng công ty Bưu chính- Viễn thông Việt nam và sự cần thiết phải chuyển sang hình thức tập đoàn kinh doanh.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp khi chuyển sang tập đoàn đối với Tổng công ty Bưu chính- Viễn thông Việt nam.

7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm các chương sau :

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh doanh.

Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của VNPT
Chương 3: Một số đề xuất nhằm xây dựng cơ chế quản lý tài chính của tập đoàn Bưu chính- Viễn thông Việt Nam.

Xây dựng cơ chế quản lý tài chính

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH DOANH

1.1. Tổng quan về Tập đoàn kinh doanh

1.1.1. Khái niệm về tập đoàn kinh doanh
Tập đoàn kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế ở nhiều nước trong giai đoạn hiện nay. Nó đã ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử kinh tế thế giới. Thực chất, tập đoàn kinh doanh là một hình thức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và nền kinh tế xã hội, nó được hình thành, có sức sống mãnh liệt và phát triển không ngừng, do nó phù hợp với các quy luật khách quan và xu hướng phát triển của thời đại. Có nhiều quan niệm khác nhau về Tập đoàn kinh doanh nhưng có thể đưa ra một khái niệm chung. Tập đoàn kinh doanh là một cơ cấu sở hữu, tổ chức và kinh doanh đa dạng, có quy mô lớn. Từ khái niệm trên, ta có thể xem xét một số đặc điểm và hình thức chủ yếu cũng như vai trò và ý nghĩa của tập đoàn như sau.

1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của Tập đoàn kinh doanh

Các tập đoàn kinh doanh rất đa dạng và có những sắc thái khác nhau,  ở mỗi nước, nhưng có thể thấy những đặc điểm chung nhất của Tập đoàn như sau: Thứ nhất, tập đoàn kinh doanh là một tổ hợp của nhiều công ty thành viên có quy mô rất lớn về vốn và lao động. Điều này thể hiện rất rõ trước hết ở quy mô về vốn của tập đoàn. Năm 1999, trị giá vốn cổ phiếu của Tập đoàn General Electric (Mỹ) là 259 tỷ USD (vốn có đến ngày 28.03.2002 là 372,1 tỷ USD). Theo kết quả điều tra của năm 2002 thì trong số 25 tập đoàn hàng đầu của Mỹ, tập đoàn có ít lao động nhất là tập đoàn Freddie Mac. Wal- Mart Stores (1313,5 ngàn người), tiếp đến là tập đoàn International Business Machines (318 ngàn người).

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *