Xây dựng và quản lý thương hiệu Gốm sứ Bát Tràng tại thị trường Mỹ

Xây dựng và quản lý thương hiệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU GỐM SỨ BÁT TRÀNG TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ

 

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

 

PHẦN MỞ ĐẦU

Thương hiệu là tài sản vô hình quý giá của doanh nghiệp. Sản phẩm có thương hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có những lợi thế không nhỏ trong cạnh tranh, giảm chi phí bán hàng. Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, nhượng quyền hay giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường. Và với người tiêu dùng thương hiệu là cơ sở cho việc quyết định mua sản phẩm của doanh nghiệp này mà không phải của doanh nghiệp khác. Nó không những thể hiện được giá trị sử dụng về mặt vật chất, tinh thần.  mà còn là sự yên tâm, niềm tự hào cho khách hàng cho việc lựa chọn sản phẩm sử dụng.

2. Tình hình nghiên cứu.

Đã có nhiều giá công trình nghiên cứu về thương hiệu, trên phương diện lý luận trong nước tiêu biểu có tác giả Nguyễn Quốc Thịnh (sách “Thương hiệu với người quản lý, NXB Văn hoá Thông tin, HN, 2005 ”). Lý Quốc Trung (sách “Xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam đương đại, NXB trẻ, HN, 2007 ”). Với tác giả nước ngoài (sách đã được dịch) có Thom Braun .Jame R.Gregory (sách “Xây dựng thương hiệu mạnh và thành công, NXB Thống kê, HN, 2005 ”. Tuy nhiên những nghiên cứu đó chỉ dừng lại ở tính chất học thuật.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra các giải pháp về mặt chiến lược cũng như các chính sách cụ thể để củng cố và xây dựng thương hiệu thị trường Mỹ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Về mặt lý luận : Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về xây dựng và quản lý thương hiệu sản phẩm, những định hướng cũng như những giải pháp để xây dựng.
 Khảo sát, phân tích quản lý thương hiệu của sản phẩm Gốm sứ Bát Tràng tại thị trường Mỹ. Qua đó tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng tới các vấn đề xây dựng và quản lý thương hiệu hiện đang tồn tại.
 Dự báo những thay đổi trong tương lai đối với thị trường gốm sứ tại Mỹ.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xây dựng và quản lý thương hiệu Gốm sứ Bát Tràng của các doanh nghiệp xuất khẩu có quy mô lớn thuộc Làng nghề Bát Tràng trên thị trường Mỹ (với mặt hàng gốm gia dụng và mỹ nghệ)
Phạm vi nghiên cứu: Khung thời gian 5 năm từ năm 2004 đến năm 2008.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đặt ra, Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phân tích, thống kê, so sánh, nghiên cứu tài liệu và phương pháp chuyên gia.
Nguồn dữ liệu sử dụng chủ yếu là nguồn thứ cấp được cung cấp bởi Hiệp hội Gốm sứ Bát Tràng, trên internet, một số cá nhân…và một số nguồn khác.

6. Những đóng góp của luận văn

 Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và quản lý thương hiệu trên thị trường quốc tế.
 Thông qua khảo sát, phân tích cơ sở dữ liệu, luận văn đưa ra được những đánh giá. Tìm ra những nguyên nhân, những hạn chế đồng thời làm sáng tỏ những nguyên nhân và hạn chế đó.
 Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục củng cố thương hiệu Gốm sứ Bát Tràng trên thị trường Mỹ trong thời gian tới.

Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về xây dựng và quản lý thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế.

1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ.

1.1.1. Khái niệm :
Trên thực tế có tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về thương hiệu, nhiều nhất vẫn là sự nhầm lẫn giữa thương hiệu và các đối tượng sở hữu trí tuệ khác như: nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý…. Cách hiểu thương hiệu là gì vô cùng quan trọng đối với công tác xây dựng và quản lý thương hiệu vì nó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc xây dựng kế hoạch, phân bổ ngân sách cũng như nhân lực cho công tác này. Hiện nay phổ biến nhất vẫn là khái niệm thương hiệu của Hiệp Hội Marketing Mĩ. Xác định và phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người bán với hàng hoá và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”.

1.1.2. Khái niệm và vai trò của thương hiệu.

Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh hiện tại thì các khái niệm trên không phản ánh hết ý nghĩa. Triết lý kinh doanh và hơn nữa là yếu tố chất lượng của sản phẩm và dịch vụ.
Mặc dù không có một định nghĩa cụ thể và chính xác nhất về thương hiệu nhưng có thể hiểu thương hiệu. Thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của cơ sở sản xuất kinh doanh.Xây dựng và quản lý thương hiệu

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *