ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
*************
XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG BÌNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị XHCN
Mã số : 50201
LUẬN VĂN KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Mục đích nghiên cứu 3
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Đóng góp của đề tài 3
7. Kết cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM
1.1. Khái luận về đói nghèo 4
1.1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng và vấn đề đói nghèo 4
1.1.2. Tầm quan trọng của vấn đề xoá đói giảm nghèo đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững 21
1.1.3. Các khái niệm về nghèo đói 22
1.1.3.1. Định nghĩa nghèo đói 22
1.1.3.2. Nguyên nhân của nghèo đói 23
1.2. Tác động của các chính sách xoá đói giảm nghèo của nhà nước Việt nam 27
1.2.1. Tổng quan về nghèo nghèo đói ở Việt nam 27
1.2.2. Tác động của các chính sách nhà nước trong xoá đói giảm nghèo ở Việt nam 32
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Tổng quan về đói nghèo ở Quảng Bình. 39
2.1.1. Những vấn đề tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Bình. 39
2.2. Hoạt động xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình. 70
2.2.2. Các hình thức xoá đói giảm nghèo ở Quảng Bình. 70
2.2.2.4. Hoạt động hỗ trợ của ngân hàng phục vụ người nghèo và các tổ chức đoàn thể khác. 74
2.2.3. Đánh giá những kết quả đạt được và các vấn đề đặt ra trong công tác xoá đói giảm nghèo ở Quảng Bình. 75
2.2.3.1. Những kết quả đạt được. 75
2.2.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết trong công tác xoá đói giảm nghèo ở Quảng Bình 79
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. Định hướng, mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở Quảng Bình. 82
3.1.1. Những quan điểm về xoá đói giảm nghèo 82
3.1.2. Mục tiêu tổng quát của chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo 88
3.13 Mục tiêu cụ thể về xoá đói giảm nghèo của tỉnh Quảng Bình. 91
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình. 92
3.2.1. Phát triển nông nghiệp và nông thôn. 92
3.2.2. Phát triển con người và xã hội thông qua phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lưới bảo trợ xã hội cho người nghèo 106
3.2.3. Một vài giải pháp về quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước trong xoá đói giảm nghèo ở Quảng Bình. 111
3.2.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế 111
KẾT LUẬN 117
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay, xoá đói giảm nghèo được mọi quốc gia trên thế giới coi như một yêu cầu, đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức, xã hội, văn hoá, kinh tế chính trị. Bởi vì đói nghèo không những là lực cản lớn nhất của sự phát triển mà nó còn gây nên sự tàn phá ghê gớm về đạo đức tinh thần, làm thiếu an toàn xã hội, làm suy kiệt kinh tế và làm suy sụp về chính trị, phương hại đến an ninh. Việt nam có tổng dân số khoảng trên 96 triệu người thuộc 54 dân tộc khác nhau. Gần 80 % dân số làm nông nghiệp tại các vùng nông thôn và vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi tập trung hầu hết các hộ nghèo đói.
2. Tình hình nghiên cứu:
Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Văn Thiều, đói nghèo ở Việt Nam Nxb Bộ LĐTBXH Hà nội 1993; các báo cáo tại cuộc toạ đàm về chuẩn nghèo đói ở Việt nam tại Hà nội tổ chức ngày 15-16/2/2000 của các tác giả. Nguyễn Phong, tổng cục Thống kê, của Vali Jamal – Đại diện của tổ chức Lao động quốc tế, của đại diện ngân hàng thế giới (WB) và một số bài báo đã đăng tải ở Các tạp chí vv… Các biện pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình, các tác giả còn rất ít đề cập. Xuất phát từ yêu cầu bức xúc đó, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài trên nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình.
3. Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ các nguyên nhân gây ra nghèo đói và thực trạng về nghèo đói ở tỉnh Quảng Bình từ đó đề ra các giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng về nghèo đói ở Việt nam, đi sâu tìm hiểu thực trạng nghèo đói ở tỉnh Quảng Bình, các nguyên nhân sâu xa dẫn đến nghèo đói ở tỉnh Quảng Bình.
6. Đóng góp của đề tài:
– Phân tích rõ được về thực trạng nghèo đói ở tỉnh Quảng Bình.
– Phân tích làm rõ những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tại tỉnh Quảng Bình.
– Đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương theo chi tiết dưới đây:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM
1.1. Khái luận về đói nghèo.
1.1.1. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế, bất bình đẳng và vấn đề đói nghèo.
1.1.1.1. Các thước đo đánh giá tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Tăng trưởng kinh tế được đánh giá bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Hai chỉ tiêu này đều phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do các hoạt động của nền kinh tế tạo ra, chúng chỉ khác nhau về phạm vi tính toán. Tăng trưởng kinh tế có thể tính bằng mức gia tăng tuyệt đối, xác định qui mô tăng trưởng kinh tế (AY = Yt – YO).
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com